T4T ERP - Giải Pháp Quản Trị Nhà May, Doanh Nghiệp Dệt May Và Thời Trang SME

Là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước, nhưng trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Muốn nâng cao năng suất và khả năng quản lý, doanh nghiệp cần có phương thức sản xuất và quản lý doanh nghiệp phù hợp. ERP chính là giải pháp hiệu quả để đáp ứng kịp thời xu hướng ngành dệt may. Với những tính năng linh hoạt, hỗ trợ người dùng quản lý quy trình hoạt động của doanh nghiệp một cách toàn diện và hiệu quả. Bài viết dưới đây, T4T xin gửi đến bạn giải pháp quản trị nhà may, doanh doanh nghiệp dệt may!

Giải pháp quản trị nhà máy doanh nghiệp dệt may

Những yêu cầu đối với giải pháp quản lý sản xuất ngành dệt may

Yếu tố quan trọng nhất đối với ngành dệt may là kế hoạch sản xuất và kiểm soát. Lập kế hoạch sản xuất là từ việc lên lịch cho nhiệm vụ trong quy trình đến thực hiện và bàn giao sản phẩm. Việc lập kế hoạch sẽ giúp sử dụng lao động tốt. Đảm bảo nguồn cung cấp thiết bị phù hợp có sẵn cho đơn hàng và giao hàng đúng hạn.

Bản kế hoạch cần phải chính xác nhất có thể để đảm bảo hiệu quả sản xuất vì giá nguyên vật liệu tăng liên tục. Nếu kế hoạch kém sẽ bị lỡ cơ hội và chi phí cao hơn, vì đặc thù của ngành dệt may. Là thay đổi mẫu mã liên tục để bắt kịp xu hướng.

>>Xem thêm: Top 5 phần mềm vẽ thiết kế thời trang thịnh hành nhất năm 2020

Ngành dệt may và những tác động của cách mạng công nghiệp 4.0

Không thể phủ nhận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến nhiều lợi ích cho toàn xã hội. Đồng thời cũng mang lại không ít áp lực cho toàn bộ ngành công nghiệp, nhất là ngành dệt may.

Theo kết quả khảo sát của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX), trình độ của nguồn nhân lực dệt may còn thấp. Chỉ với 0,1% lao động thuộc trình độ đại học và có đến 84.4% lao động phổ thông. Do đó, các doanh nghiệp dệt may gặp nhiều hạn chế trong công cuộc tiếp cận nền cách mạng mới.

Đặc biệt, xu hướng ngành dệt may của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Là phương thức đặt hàng tự động trên nền tảng trí tuệ nhân tạo giữa liên kết doanh nghiệp và khách hàng. Bên cạnh đó, thương mại điện tử là kênh bán hàng được phát triển rộng rãi trong nhiều khâu của chuỗi cung ứng.

Riêng khâu Logistic, việc quản lý các kho nguyên vật liệu. Quy trình sản xuất sẽ được tự động hóa bằng công nghệ của nền công nghiệp 4.0. Ví dụ như công nghệ sử dụng mã QR Code, phần mềm quản lý doanh nghiệp và sản xuất,…. Vì vậy, hầu hết doanh nghiệp sẽ cần nhân lực trình độ chuyên môn cao về công nghệ. Để đáp ứng được nhu cầu công việc trong thời đại mới.

>>Xem thêm: Phần mềm thiết kế thời trang online miễn phí hay dành cho ai muốn thử nghiệm

Vai trò của ERP giải pháp quản trị nhà may, doanh nghiệp dệt may

Việc ứng dụng phần mềm ERP chính là xu hướng ngành dệt may tất yếu. Đặc biệt trong công tác quản lý sản xuất mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm. Để có thể giảm tổn thất, cung cấp kịp thời cũng như theo dõi sản xuất trong thời gian thực hiện quy trình.

Phần mềm ERP là một hệ thống tổng thể, được tích hợp từ nhiều các phần mềm con khác. Mỗi phần mềm con này sẽ tập trung giải quyết giải quyết một phân hệ trong hoạt động sản xuất.

Với ERP, mọi thao tác hằng ngày của việc quản lý sản xuất đều được tự động hóa. Dữ liệu toàn công ty đều được liên kết và đồng nhất quy trình hoạt động. Các số liệu tính toán sẽ chính xác tuyệt đối. Và doanh nghiệp có thể loại bỏ các loại lãng phí không cần thiết, khai thác tối đa hiệu quả hoạt động.

T4T giải pháp quản trị nhà máy, doanh nghiệp dệt may chất lượng cho ngành thời trang

Giới thiệu T4T ERP - giải pháp quản trị nhà may, doanh nghiệp dệt may và thời trang SME

T4t cho bạn một trải nghiệm công nghê 4.0 hoàn hảo chỉ bằng 1 kích chuột. Một số chức năng chính trong phần mềm quản lý T4T ERP tối ưu có thể kể đến như:

  • Lập kế hoạch sản xuất: dựa trên thông tin đơn hàng và tồn kho lập kế hoạch sản xuất các mã hàng cần sản xuất theo tuần/tháng.

  • Theo dõi tiến độ sản xuất: kiểm soát tiến độ sản xuất hàng ngày chi tiết đến từng công đoạn của từng bộ phận. Giúp nhà quản lý theo dõi, kiểm soát và kịp thời ra quyết định phù hợp.

  • Kiểm soát chất lượng: quản lý chất lượng sản phẩm chi tiết theo từng công đoạn và liên kết. Với các bộ phận khác để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và giảm thiểu sai sót thấp nhất. Đồng thời đo lường năng suất theo từng nhân sự.

  • Quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm: truy xuất lô sản phẩm theo bộ phận sản xuất, ngày tháng sản xuất, quy trình sản xuất… bằng BARcode, mã vạch.

  • Quản lý nhân sự: theo dõi nhân sự, nhân công may, thành phẩm,…

  • Kế toán: Theo dõi dòng tiền, bảng cân đối và lãi/lỗ trong thời gian thực hiện, tính giá thành sản phẩm.

Kết luận

Với sự phát triển của nền công nghiệp 4.0, cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may càng trở nên gay gắt hơn. Vì vậy, ứng dụng phần mềm quản lý sản xuất ERP chính là xu hướng ngành dệt may tất yếu giúp chuẩn hóa các quy trình sản xuất. Để biết thêm thông tin về phần mềm T4T ERP!

Tin nổi bật trong ngày

Công cụ Thiết kế Rập Online - Giải pháp tự động hóa thiết kế giúp tiết kiệm thời gian và chi phí
28/06/2022
ERP Là Gì? Phần Mềm ERP Có Cần Thiết Cho Doanh Nghiệp?
13/05/2022
Chiến Lược Tăng Tỉ Lệ Mua Hàng Cho Doanh Nghiệp Thời Trang SME
12/05/2022
Chuyển Đổi Số Cho Nhà May - Nên Hay Không?
11/05/2022
[Góc Tư Vấn] Phần Mềm ERP Giá Bao Nhiêu?
09/05/2022